Top 5 Kim Loại Cứng Nhất & Ứng Dụng Trong Thực Tiễn

Với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, các nhà nghiên cứu đã tìm tòi và khám phá ra nhiều kim loại có độ cứng vượt trội? Nếu bạn cũng đang tìm kiếm cho mình những vật liệu có độ cứng tốt để sử dụng cho mục đích cá nhân, hãy cùng Thép Đại Bàng đi tìm hiểu top 5 kim loại cứng nhất qua chủ đề ngày hôm nay nhé.

Phân loại độ cứng của kim loại

Dựa theo các cuộc nghiên cứu, các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, độ cứng của kim loại sẽ được chia thành 2 loại, gồm có:

  • Độ cứng thô đại: Được sử dụng khá phổ biến, do mũi đâm và tải trọng đủ. Điều này có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất.
  • Độ cứng tế vi: Thường thì loại cứng này chỉ được sử dụng trong các cuộc nghiên cứu. Do chỉ cần một tác động nhỏ là có thể tác động vào các vật liệu.

Như vậy quá trình kiểm tra độ cứng sẽ cho phép đánh giá chính xác hơn về đặc tính của sản phẩm như độ dẻo, độ bền hay độ chống ăn mòn. Từ đó, người dùng có thể xác định xem vật liệu này có phù hợp với mục đích sử dụng của mình hay không.

Độ cứng của kim loại được chia thành 2 loại
Độ cứng của kim loại được chia thành 2 loại

Top 5 kim loại cứng nhất thế giới

Dựa trên tin chuyên ngành của những cuộc nghiên cứu thực tế, các nhà khoa học đã tìm thấy top những kim loại có độ cứng nhất là:

Kim loại Crom

Crom là một loại kim loại khét tiếng trong ngành công nghiệp kim loại, được ví là “gương mặt vàng” trong làng kim loại. Với độ cứng lên tới 8.5 Mohs và chỉ có độ chênh lệch nhỏ do tạp chất có thể có.

Bên cạnh độ cứng, Cr còn được biết đến là kim loại nặng nhất, khối lượng 7.2 gam/cm3. Thông thường Crom chỉ xuất hiện ở dạng tạp chất và trong trường hợp phổ biến nhất chính là quặng FeO.Cr2O3. Chính vì thế, Crom sẽ được sử dụng chủ yếu trong sản xuất thép không gỉ.

Kim loại Vonfram

Đứng ở vị trí thức 2 trong số những kim loại cứng thì phải kể đến Vonfram. Được biết, độ cứng của kim loại này là 7.5 Mohs. Thậm chí, loại kim loại này còn được sở hữu độ bền kéo vô cùng cao.

Bên cạnh đó độ nóng chảy của Vonfram cũng nằm trong hàng TOP đầu khi sở hữu nhiệt độ nóng chảy cao nhất. Thế nên, nó sẽ được sử dụng phổ biến để làm nguyên liệu trong ngành điện tử, tiêu biểu là sợi dây tóc bóng đèn mà ai ai cũng biết.

Kim loại cứng nhất Vonfram
Kim loại cứng nhất là Vonfram

Kim loại cứng nhất Osmium

Mặc dù không phải kim loại cứng nhất nhưng Osmi được biết đến với khả năng nóng chảy đặc biệt. Ở trạng thái rắn, nó sẽ có màu trắng ngả xanh khá tương đồng với kẽm nhưng bền vững hơn những loại axit. Theo đó, thành phần này sẽ tạo nên các hợp kim không bị gỉ nên được ứng dụng phổ biến trong lĩnh vực y tế.

Kim loại Titan

Nằm trong top 4 những kim loại có độ cứng nhất thế giới thì phải kể đến Titan. Theo thang Mohs, Titan có động cứng là 6.0, đây có lẽ là con số không quá nhỏ trong danh sách những kim loại cứng nhất thế giới.

Loại kim loại này sẽ có sức bền lên tới 430 Megapascals. Dù có tính cứng nhưng nó lại khá nhẹ. Chính vì thế, đây chính là chất liệu lý tưởng để sử dụng trong ngành công nghiệp, đòi hỏi độ mạnh mẽ với nhiệt độ nóng chảy cao.

Kim loại Titan
Kim loại Titan

Kim loại cứng nhất Sắt

Nằm ở vị trí thứ 5 trong danh sách những kim loại cứng nhất thì không thể bỏ qua Sắt. Có lẽ đây là dòng kim loại được sử dụng phổ biến nhất trên toàn Trái Đất. Với độ cứng trung bình là 4.0 Mohs, được xem là độ cứ lý tưởng để chế tạo các thiết bị và đồ dùng.

Trong tự nhiên, kim loại sắt thường có trong quặng và thiên thạch. Theo đó, để tìm kiếm chính xác các loại quặng kim loại người ta sẽ cần đến chiếc máy dò. Có thể nói rằng, sắt là kim loại đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

Được biết, sắt chính là một thành phần quan trọng của thép – loại vật liệu xây dựng phổ biến và vông cùng quan trọng. Chính vì thế, mọi người thường thấy nó xuất hiện ở những công trình nhà ở, cầu đường, ô tô và nhiều sản phẩm hơn nữa. Bên cạnh đó, chúng còn được dùng để sản xuất các đồ gia dụng, đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng như dụng cụ nấu ăn, nồi, chảo,…

Sắt là kim loại cứng được ứng dụng rộng rãi
Sắt là kim loại cứng được ứng dụng rộng rãi

Kim loại cứng có tác dụng gì trong đời sống?

Có thể nói rằng, độ cứng của kim loại là một nhân tố vô cùng quan trọng. Điều này không chỉ biểu thị về tính chất cho toàn bộ sản phẩm. Bên cạnh đó, thông qua độ cứng khách hàng cũng có thể nắm bắt được khả năng chống ăn mòn của các vật liệu từ kim loại. Trên thực tế, những kim loại nào càng cứng thì càng khó bẻ cong và tạo hình.

Ứng dụng vào đời sống thì những kim loại cứng sẽ đảm bảo độ an toàn và tin cậy dành cho sản phẩm. Chẳng hạn như những kim loại sử dụng trong ngành công nghiệp như hàng không, sản xuất ô tô,… có thể chịu được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt hoặc bị tác động lớn mà không hề hư hỏng.

Trong lĩnh vực xây dựng, các vật liệu có thành phần kim loại cứng thường sử dụng để làm kết cấu chịu lực tốt. Lý do là bởi độ cứng của kim loại sẽ chịu ảnh hưởng trọng tải trực tiếp và duy trì kết cấu công trình. Bên cạnh đó, với sự phát triển của thời đại 4.0 thì các công trình thường sẽ phải đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật như độ bền, tính an toàn nên sử dụng kim loại cứng sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo.

Ngoài tính an toàn thì tính phẩm mỹ cũng vô cùng quan trọng, do nhu cầu của người tiêu dùng ngày một tăng cao. Các kim loại cứng có thể được sử dụng để tạo nên đường nét tinh xảo, gia tăng tính thẩm mỹ của các bề mặt xây dựng và hiệu quả kỹ thuật.

Tác dụng của kim loại cứng trong thực tiễn
Tác dụng của kim loại cứng trong thực tiễn

Chắc hẳn nội dung trên đã giúp bạn có thể biết được về thứ tự kim loại cứng nhất. Hy vọng rằng qua nội dung vừa rồi sẽ giúp bạn đọc có thêm nhiều kiến thức bổ ích. Nếu có nhu cầu tìm kiếm cho mình những loại vật liệu xây dựng để đáp ứng nhu cầu thì hãy ghé qua thepdaibang.com ngay hôm nay để được tư vấn nhanh chóng nhé.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *